Luật giám định tư pháp 2018

Luật giám định tư pháp 2018. Luật này quy định về giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, chính sách trong hoạt động giám định tư pháp và trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với tổ chức, hoạt động giám định tư pháp.

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 44/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018

Đã có văn bản hợp nhất » Luật Giám định tư pháp, văn bản hợp nhất năm 2018

LUẬT

GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Quc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, đưc sửa đổi, bổ sung bởi:

Lut số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực ktừ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một sở điu theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật Giám định tư pháp.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, chính sách trong hoạt động giám định tư pháp và trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với tổ chức, hoạt động giám định tư pháp.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kthuật, nghiệp vụ đkết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật này.

2. Ngưi trưng cầu giám định bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.

3. Nời u cầu giám định là người có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị cơ quan tiến hành ttụng, người tiến hành ttụng trưng cu giám định mà không được chp nhận. Người có quyn tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.

4. Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập và tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc.

5. Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp và người giám định tư pháp theo vụ việc.

6. Giám định viên tư pháp là người dù tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm để thực hiện giám định tư pháp.

7. Người giám định tư pháp theo vụ việc là người đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 18 và Điều 20 của Luật này, được trưng cu, yêu cầu giám định.

8. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc cơ quan, tổ chức đủ tiêu chuẩn quy định tại Điu 19 và Điu 20 của Luật này được trưng cầu, yêu cu giám định.

Điều 3. Nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp

1. Tuân thpháp luật, tuân theo quy chun chuyên môn.

2. Trung thực, chính xác, khách quan, vô tư, kịp thi.

3. Cho kết luận v chuyên môn những vn đề trong phạm vi được yêu cu.

4. Chịu trách nhiệm trưc pháp luật v kết luận giám định.

Điều 4. Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với hoạt động giám định tư pháp

1. Cá nhân, tchức được trưng cầu, yêu cầu giám định pháp có trách nhiệm tiếp nhận và thực hiện giám định tư pháp theo quy định của Lut này và quy định khác ca pháp luật có liên quan.

2. Cá nhân, tổ chức khác có trách nhiệm tạo điều kiện đngười giám định tư pháp thực hiện giám định theo quy định ca Luật này và quy định khác của pháp luậtliên quan.

Điều 5. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động giám định tư pháp

1. Nhà nước đầu phát triển hệ thống t chức giám định tư pháp công lp trong c lĩnh vực có nhu cầu giám đnh ln, tng xun để đáp ứng u cu của hoạt động ttụng, có chính sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập phát triển.

2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng chun môn, nghiệp vụ đi với người giám định tư pháp.

Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm

1. Từ chi đưa ra kết luận giám định tư pháp mà không có lý do chính đáng.

2. Cố ý đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật.

3. Cố ý kéo dài thời gian thực hiện giám định pháp.

4. Li dụng việc thực hiện giám định tư pháp để trục li.

5. Tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết được khi tiến hành giám định tư pháp.

6. Xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật.

7. Can thiệp, cn trviệc thực hiện giám định của người giám đnh tư pháp.

Chương II

GIÁM ĐỊNH VIÊN TƯ PHÁP

Điều 7. Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp

1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây có thể được xem xét, bnhiệm giám định viên tư pháp:

a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;

b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực được đào tạo từ đ05 năm trở lên.

Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự đã trc tiếp giúp việc trong hoạt động giám định tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kthuật hình sự thì thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên;

c) Đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thn và kỹ thuật hình sự phải có chứng chỉ đã qua đào tạo hoặc bi dưỡng nghiệp vụ giám định.

2. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây không được bổ nhiệm giám định viên tư pháp:

a) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

b) Đang bị truy cu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xóa án tích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trng do cố ý; đã bkết án về tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghm trọng, ti phạm đặc biệt nghiêm trọng do c ý;

c) Đang bị áp dụng biện pháp xử Lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.

3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định chi tiết khon 1 Điều này đối với giám định viên tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý sau khi thng nhất ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Điều 8. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp

1. Văn bản đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp.

2. Bn sao bằng tt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đề nghị bổ nhiệm.

3. Sơ yếu lý lịch và Phiếu lý lịch tư pháp.

4. Giấy xác nhận về thời gian thực tế hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức nơi người được đề nghị bnhiệm làm việc.

5. Chứng ch đào tạo hoặc bồing nghiệp vụ giám định đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thn và kỹ thuật hình sự.

6. Các giấy tờ khác chứng minh người được đề nghbổ nhiệm đtiêu chuẩn theo quy định ca Bộ trưng, Thtrưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền qun lý lĩnh vực giám định.

Điều 9. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tư pháp

1. Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thn hoạt động tại các cơ quan trung ương.

Bộ trưởng Bộ Công an bnhiệm giám định viên kthuật hình sự hoạt động tại các cơ quan ở trung ương.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bổ nhiệm giám định viên tư pháp hoạt động trong các lĩnh vực khác tại các cơ quan trung ương thuộc phạm vi quản lý.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) bổ nhiệm giám định viên tư pháp địa phương.

2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chun quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này đề nghBộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm giám định viên pháp y thuộc bộ mình.

Bộ Quc phòng có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này, đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an bnhiệm giám đnh viên kỹ thuật hình sự thuộc bộ mình.

Thủ trưởng đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ được giao quản lý hoạt động giám định tư pháp có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này, đề nghị Bộ trưng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bnhiệm giám định viên tư pháp ở lĩnh vực gm định thuộc thẩm quyền quản lý.

Người đứng đu cơ quan chuyên môn của y ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám đnh tư pháp chtrì, phối hợp với Giám đốc Sở Tư pháp lựa chọn người có đtiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này, tiếp nhận hồ sơ của người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp quy đnh tại Điều 8 của Luật này, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tnh bnhiệm giám đnh viên tư pháp ở địa phương,

Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định bnhiệm giám định viên tư pháp. Trường hợp từ chối thì phải thông báo cho người đ nghbằng văn bản và nêu rõ lý do.

3. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, đăng ti danh sách giám định viên tư pháp trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để lập danh sách chung về giám định viên tư pháp.

Điều 10. Miễn nhiệm giám định viên tư pháp

1. Các trường hợp miễn nhiệm giám định viên tư pháp:

a) Không còn đtiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này;

b) Thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này;

c) Bị xử lý kỷ luật thình thức cảnh cáo trlên hoặc bị xử phạt hành chính do cý vi phạm quy định của pháp luật về giám định tư pháp;

d) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điều 6 ca Luật này;

đ) Theo đề nghị của giám đnh viên tư pháp là công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng có quyết định nghỉ việc đng chế độ hưu trí hoặc thôi việc.

2. Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp bao gồm;

a) Văn bn đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp của cơ quan, tổ chức đã đ nghbổ nhiệm người đó;

b) Văn bản, giy tờ chứng minh giám định viên tư pháp thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế miễn nhiệm giám định viên pháp y thuộc thẩm quyền quản lý.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ công an min nhiệm giám đnh viên kỹ thuật hình sự thuộc thẩm quyền quản lý.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ miễn nhiệm giám định viên tư pháp hoạt động tại các cơ quan ở trung ương ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền qun lý theo đề nghị của Th trưng đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ được giao quản lý hoạt động giám đnh tư pháp.

Chtịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh miễn nhiệm giám định viên tư pháp ở địa phương theo đề nghị của người đứng đầu cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân sau khi người đứng đầu cơ quan chuyên môn thống nhất ý kiến với Giám đốc Sở Tư pháp.

4. Trong thời hạn 10 ngày, ktừ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Th trưng cơ quan ngang bộ, Ch tch Ủy ban nhân dân cấp tnh xem xét, quyết đnh miễn nhiệm giám đnh viên tư pháp và điều chỉnh danh sách giám đnh viên tư pháp trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, y ban nhân dân cấp tnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để điều chỉnh danh sách chung về giám đnh viên tư pháp.

Điều 11. Quyền và nghĩa vụ của giám định viên tư pháp

1. Thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu ca người trưng cầu, người yêu cầu giám định hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức được trưng cu, yêu cầu.

2. Từ chi giám định trong trường hợp nội dung cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; đối tượng giám đnh, các tài liệu liên quan được cung cấp không đủ hoặc không có giá trị để kết luận giám định; thời gian không đđể thực hiện giám định hoặc có lý do chính đáng khác. Trường hợp từ chối giám đnh thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, ktừ ngày nhận được quyết đnh trưng cầu hoặc yêu cầu giám định phải thông báo cho người trưng cu, người yêu cầu giám định bằng văn bản và nêu rõ lý do.

3. Tham gia các lớp bồi dưng nghiệp vụ giám định, kiến thức pháp luật.

4. Thành lập Văn phòng gm đnh tư pháp khi có đủ điều kiện quy định tại Điều 15 ca Luật này.

5. Thành lập, tham gia hội gm định viên tư pháp theo quy định của pháp luật về hội.

6. Hưởng chế độ, chính sách theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

7. Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 23 và khoản 1 Điều 34 của Luật này.

Chương III

TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Mục 1. TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP CÔNG LẬP

Điều 12. Tổ chức giám định tư pháp công lập

1. Tổ chức giám định tư pháp công lập được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần và kỹ thuật hình sự.

Trường hợp cần thiết, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chtịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thành lập hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực khác sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

2. Tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y bao gồm:

a) Viện pháp y quốc gia thuộc Bộ Y tế;

b) Trung tâm pháp y cấp tỉnh;

c) Viện pháp y quân đội thuộc Bộ Quốc phòng;

d) Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện khoa học hình sự, Bộ Công an.

3. Tổ chức giám định tư pháp công lập về pháp y tâm thần bao gồm:

a) Viện pháp y tâm thần trung ương thuộc Bộ Y tế;

b) Trung tâm pháp y tâm thần khu vực thuộc Bộ Y tế.

Căn cứ yêu cầu giám định pháp y tâm thn của hoạt động tố tụng và điều kiện thực tế của các khu vực, vùng min trong cả nước, Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét, quyết định thành lập Trung tâm pháp y tâm thn khu vực sau khi thng nht ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

4. Tổ chức giám định tư pháp công lập về kỹ thuật hình sự bao gồm:

a) Viện khoa học hình sự thuộc Bộ Công an;

b) Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Công an cấp tỉnh;

c) Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Bộ Quốc phòng.

5. Căn cvào nhu cầu và điều kiện thực tế của địa phương, Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Công an cấp tỉnh có giám định viên pháp y thực hiện giám định pháp y tử thi.

6. Tổ chức giám định tư pháp công lập có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.

7. Chính phủ quy đnh chi tiết chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của tchức giám định tư pháp công lập quy định tại Điều này.

Điều 13. Bảo đảm cơ sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp công lập

1. Tổ chức giám định tư pháp công lập được Nhà nước bảo đảm cơ sở vật cht, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện và điều kiện cn thiết khác cho việc thực hiện giám định tư pháp.

2. Kinh phí hoạt động của tổ chức giám định tư pháp công lập được bảo đảm từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.

3. Bộ Y tế quy định về điều kiện cơ sở vật cht, trang thiết bị, phương tiện giám định cho tổ chức giám đnh tư pháp công lập trong lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần.

Bộ Công an quy định về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định cho tổ chức giám định tư pháp công lập trong lĩnh vực kỹ thuật hình sự.

Mục 2. TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP NGOÀI CÔNG LẬP

Điều 14. Văn phòng giám định tư pháp

1. Văn phòng giám định tư pháp là tổ chức giám đnh tư pháp ngoài công lập, được thành lập trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, xây dựng, cổ vật, di vật, bản quyền tác giả.

2. Văn phòng giám định tư pháp do 01 giám định viên tư pháp thành lập thì được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng giám định tư pháp do 02 giám định vn tư pháp trở lên thành lập thì được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh.

Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng giám định tư pháp là Trưng văn phòng, Trưng văn phòng giám định tư pháp phải là giám định viên tư pháp.

Điều 15. Điều kiện thành lập Văn phòng giám định tư pháp

1. Giám định viên tư pháp được thành lập Văn phòng giám định tư pháp khi có đcác điều kiện sau đây:

a) Có từ đ05 năm trở lên là giám đnh viên tư pháp trong lĩnh vực đề nghị thành lập Văn phòng;

b) Có Đán thành lập theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 16 của Luật này.

2. Cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng không được thành lập Văn phòng giám định tư pháp,

Điều 16. Cấp phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở hoạt động xem xét, quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp.

2. Giám định viên tư pháp xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp gửi hồ sơ xin phép thành lập đến Sở Tư pháp. Hồ sơ bao gồm:

a) Đơn xin phép thánh lập;

b) Bản sao Quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp;

c) Dự tho Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp;

d) Đề án thành lập Văn phòng giám định tư pháp phải nêu rõ mục đích thành lập; dự kiến về tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ s; điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định theo quy định của bộ, cơ quan, ngang bộ quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định và kế hoạch triển khai thực hiện.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, thẩm đnh hồ sơ xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp, thng nhất ý kiến với người đứng đầu cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày STư pháp trình hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám đnh tư pháp. Trường hợp không cho phép thì phải thông báo bng văn bản và nêu rõ lý do. Người btừ chối có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.

Điều 17. Đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp

1. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho phép thành lập, Văn phòng giám định tư pháp đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp,

Sau thời hạn 01 năm, kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tnh quyết định cho phép thành lập, Văn phòng giám định tư pháp không đăng ký hoạt động thì Quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp hết hiệu lực.

2. Văn phòng giám định tư pháp gửi hồ sơ đăng ký hoạt động đến Sở Tư pháp. Hồ sơ bao gồm:

a) Đơn đề nghị đăng ký hoạt động;

b) Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp;

c) Giấy tờ chứng minh có đđiều kiện bảo đảm hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp theo Đề án thành lập quy đnh tại điểm d khoản 2 Điều 16 của Luật này;

d) Bản sao quyết đnh cho phép thành lập Văn phòng giám đnh tư pháp.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cp tỉnh quản lý về lĩnh vực giám định tư pháp kim tra việc đáp ứng các điều kiện theo Đề án thành lập quy định tại điểm d khoản 2 Điều 16 của Luật này và cấp Giy đăng ký hoạt động; trường hợp từ chi thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do, đồng thời báo cáo Chủ tch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định thu hồi Quyết định cho phép thành lập. Người bị từ chi có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.

4. Văn phòng giám định tư pháp được hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.

Chương IV

NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC, TỔ CHỨC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP THEO VỤ VIỆC

Điều 18. Người giám định tư pháp theo vụ việc

1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau đây có thể được lựa chọn làm người giám định tư pháp theo vụ việc;

a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tt;

b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực được đào tạo tđủ 05 năm trở lên.

2. Trong trường hợp người không có trình độ đại học nhưng có kiến thức chuyên sâu và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực cn giám định thì có thể được lựa chọn làm người giám định tư pháp theo vụ việc.

3. Người giám đnh tư pháp theo vụ việc thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định theo quy đnh ca Luật này. Người giám định tư pháp theo vụ việc có quyền và nghĩa vụ quy định ti các khon 1, 2, 3, 6 và 7 Điều 11 của Luật này.

Điều 19. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc

1. Tchức giám định tư pháp theo vụ việc phải có đđiều kiện sau đây:

a) Có tư cách pháp nhân;

b) Có hoạt động chuyên môn phù hợp với nội dung được trưng cầu, yêu cu giám định;

c) Có điều kiện về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật cht bảo đảm cho việc thực hiện giám đnh tư pháp.

2. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu giám định theo quy định của Luật này. Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận và phân công người thực hiện giám định tư pháp.

3. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ thực hiện giám đnh tư pháp theo tng cầu của người trưng cầu gm đnh.

Điều 20. Lập và công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc

1. Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bộ, cơ quan ngang bộ khác và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lựa chọn, lập và hằng năm công bdanh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc ở lĩnh vực thuộc thm quyền quản lý đđáp ứng yêu cu giám định của hoạt động ttụng.

Danh sách kèm theo thông tin về chuyên ngành giám định, kinh nghiệm, năng lực của người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức gm định tư pháp theo vụ việc được đăng ti trên cng thông tin điện tcủa bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp đlập danh sách chung.

2. Trong trường hợp đặc biệt, người trưng cầu giám định có thể trưng cầu cá nhân, tổ chức chuyên môn có đđiều kiện không thuộc danh sách đã công bố đthực hiện giám định nhưng phải nêu rõ lý do.

Theo yêu cầu của cơ quan tiến hành ttụng, người tiến hành ttụng, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nh vực giám định có trách nhiệm giới thiệu cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện thực hiện giám định ngoài danh sách đã được công b.

Chương V

HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của người trưng cầu giám định tư pháp

1. Người trưng cầu giám đnh có quyền:

a) Trưng cầu cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 4 Điều 2 của Luật này thực hiện giám định;

b) Yêu cầu cá nhân, tổ chức quy đnh tại điểm a khon 1 Điều này trả kết luận giám định đúng nội dung và thời hạn đã yêu cầu;

c) Yêu cầu cá nhân, tổ chức đã thực hiện giám định tư pháp giải thích kết luận giám định.

2. Người trưng cầu giám định có nghĩa vụ:

a) Lựa chọn tổ chức hoặc cá nhân thực hiện giám định phù hợp với tính chất, yêu cầu của vụ việc cần giám định;

b) Ra quyết định trưng cầu giám định bằng văn bản;

c) Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng gm định theo yêu cầu ca cá nhân, tổ chức thực hiện giám đnh tư pháp;

d) Tạm ứng chi phí giám đnh tư pháp khi trưng cu giám định; thanh toán kịp thời, đy đủ chi phí giám định cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định khi nhận kết luận giám đnh;

đ) Bảo đảm an toàn cho người giám định tư pháp trong quá trình thực hiện giám định hoặc khi tham gia ttụng vi tư cách là người giám định tư pháp.

Điều 22. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp

1. Người yêu cầu giám định có quyền gửi văn bản yêu cu cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định. Trường hợp cơ quan tiến hành ttụng, người tiến hành tố tụng không chp nhận yêu cầu thì trong thời hạn 07 ngày phải thông báo cho người yêu cầu giám định bằng văn bn. Hết thời hạn nói trên hoặc kể từ ngày nhận được thông báo tchối trưng cầu giám định, người yêu cầu giám định có quyền tự mình yêu cu giám đnh.

2. Người yêu cầu giám định có quyền:

a) Yêu cầu cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp trả kết luận giám định đúng thời hạn đã thỏa thuận và theo nội dung đã yêu cầu;

b) Yêu cầu cá nhân, tổ chức đã thực hiện giám định tư pháp giải thích kết luận giám đnh;

c) Đề nghị Tòa án triệu tập người giám định tư pháp đã thực hiện giám đnh tham gia phiên tòa để giải thích, trình bày về kết luận giám định;

d) Yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định lại; yêu cu giám đnh bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.

3. Người yêu cầu giám định tư pháp có nghĩa vụ:

a) Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của người giám đnh tư pháp và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, tài liệu do mình cung cấp;

b) Nộp tạm ứng chi phí giám định tư pháp khi yêu cầu giám định; thanh toán kp thời, đầy đủ chi phí giám định cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám đnh khi nhận kết luận giám định.

4. Người yêu cầu giám định chỉ được thực hiện quyền tự yêu cầu giám định trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.

Điều 23. Quyền, nghĩa vụ của người giám định tư pháp khi thực hiện giám định tư pháp

1. Người giám định tư pháp có quyền:

a) Lựa chọn phương pháp cần thiết, phù hợp để tiến hành giám đnh theo nội dung yêu cầu giám định:

b) Sử dụng kết quthực nghiệm, xét nghiệm bổ sung hoặc kết luận chuyên môn do cá nhân, tổ chức khác thực hiện nhằm phục vụ cho việc giám định;

c) Độc lập đưa ra kết luận giám định.

2. Người giám định tư pháp có nghĩa vụ:

a) Tuân thủ các nguyên tắc thực hiện giám đnh tư pháp;

b) Thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định;

c) Thực hiện và trả kết luận giám định đúng thời hạn yêu cầu; trong trường hợp cần thiết phải có thêm thời gian để thực hiện giám định thì phải thông báo kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám đnh biết;

d) Lập hồ sơ giám định;

d) Bảo qun mẫu vật giám định, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định;

e) Không được thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ trường hợp được người đã trưng cu, yêu cầu giám định đồng ý bằng văn bn;

g) Chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám đnh do mình đưa ra. Trường hợp cố ý đưa ra kết luận giám định sai sự thật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì còn phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật.

3. Ngoài các quyền, nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người giám định tư pháp có quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật v ttụng.

Điều 24. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp

1. Tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám đnh tư pháp có quyền:

a) Yêu cầu người trưng cầu, người yêu cầu giám đnh cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc giám định;

b) Từ chối thực hiện giám định nếu không có đủ điều kiện cần thiết phục vụ cho việc thực hiện giám đnh;

c) Đưc nhn tạm ứng chi phí giám định tư pháp khi nhận trưng cầu, yêu cầu giám đnh tư pháp; được thanh toán kp thời, đầy đ chi phí giám đnh tư pháp khi trkết quả giám định.

2. Tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có nghĩa vụ:

a) Tiếp nhận và phân công người có khả năng chuyên môn phù hợp với nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định thuộc tổ chức mình thực hiện gm đnh và chu trách nhiệm về năng lực chuyên môn của người đó; phân công người chịu trách nhiệm điều phi việc thực hiện giám định trong trường hợp cần có nhiều người thực hiện vụ việc giám định;

b) Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện và các điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện giám định;

c) Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người thực hiện giám định do mình phân công cý kết luận giám định sai, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức;

d) Thông báo cho ngưi trưng cầu, yêu cầu giám định bng văn bản trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định trưng cu, yêu cầu giám đnh và nêu rõ lý do trong trường hợp từ chối nhận trưng cầu, yêu cu giám đnh.

Điều 25. Trưng cầu giám định tư pháp

1. Người trưng cầu giám định quyết định trưng cầu giám đnh tư pháp bng văn bản và gửi quyết định kèm theo đối tượng giám định và tài liệu, đồ vật có liên quan (nếu có) đến cá nhân, tổ chức thực hiện giám định.

2. Quyết định trưng cầu giám định phải có các nội dung sau đây:

a) Tên cơ quan trưng cầu giám đnh; họ, tên người có thẩm quyền trưng cu giám định;

b) Tên tổ chức; họ, tên người được trưng cầu giám định;

c) Tên và đặc điểm của đối tượng cn giám định;

d) Tên tài liệu có liên quan hoặc mẫu so sánh gửi kèm theo (nếu có);

đ) Nội dung yêu cầu giám đnh;

e) Ngày, tháng, năm trưng cầu giám đnh và thời hạn trả kết luận giám định.

3. Trường hợp trưng cầu giám định bsung hoặc giám định lại thì quyết định trưng cầu giám đnh phải ghi là trưng cầu giám định bổ sung hoặc trưng cu giám định lại.

Điều 26. Yêu cầu giám định tư pháp trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, vụ án hình sự

1. Người yêu cầu giám định phải gửi văn bản yêu cầu giám định kèm theo đối tượng giám đnh, các tài liệu, đồ vật có ln quan (nếu có) và bản sao giy tờ chng minh mình là đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ đến cá nhân, tchức thực hiện giám định.

2. Văn bản yêu cu giám định tư pháp phải có các nội dung sau đây:

a) Tên tổ chức hoặc họ, tên người yêu cầu giám định;

b) Nội dung yêu cầu giám định;

c) Tên và đặc điểm của đối tượng giám định;

đ) Tên tài liệu có liên quan hoặc mẫu so sánh gửi kèm theo (nếu có);

d) Ngày, tháng, năm yêu cầu giám định và thi hạn trả kết luận giám định;

e) Chữ ký, họ, tên người yêu cầu giám định.

Điều 27. Giao nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định

1. Hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định được giao, nhận trực tiếp hoặc gửi cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám đnh qua đường bưu chính.

2. Việc giao, nhận trực tiếp hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định phải được lập thành biên bn. Biên bản giao, nhận phải có nội dung sau đây:

a) Thời gian, đa đim giao, nhận hồ sơ giám định;

b) Họ, tên người đại diện của bên giao và bên nhận đối tượng giám đnh;

c) Quyết định trưng cầu hoặc văn bản yêu cầu giám định; đối tượng cần giám định; tài liệu, đvật có liên quan;

đ) Cách thức bảo quản đối tưng giám định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận;

đ) Tình trạng đối tượng gm định, tài liệu, đồ vật có liên quan khi giao, nhận;

e) Chữ ký của người đại diện bên giao và bên nhận đối tượng giám đnh.

3. Việc gửi hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định qua đường bưu chính phải được thực hiện theo hình thức gửi dịch vụ có số hiệu. Cá nhân, tổ chức nhận hồ được gửi theo dịch vụ có số hiệu có trách nhiệm bảo quản, khi mở niêm phong phải lập biên bản theo quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Đối với việc giao, nhận đối tượng giám định pháp y, pháp y m thần là con người thì người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cá nhân, tổ chức được trưng cầu giám định quản lý đối tượng giám định trong quá trình thực hiện giám định.

5. Khi việc thực hiện giám định hoàn thành, cá nhân, tổ chức thực hiện giám định có trách nhiệm giao lại đối tượng giám đnh cho người trưng cầu, yêu cầu giám định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Người trưng cầu, yêu cầu giám định có trách nhiệm nhận lại đối tượng giám định theo quy định của pháp luật.

Việc giao, nhận lại đối tượng gm định sau khi việc giám định đã hoàn thành được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

Điều 28. Giám định cá nhân, giám định tập thể

1. Giám định cá nhân là việc giám định do 01 người thực hiện. Giám định tập thể là việc giám định do 02 người trở lên thực hiện.

2. Trong trường hợp giám đnh cá nhân thì người giám định thực hiện việc giám đnh, ký vào bn kết luận giám định và chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám đnh đó.

3. Trong trường hợp giám định tập thể về một lĩnh vực chuyên môn thì những người giám định cùng thực hiện việc giám định, ký vào bản kết luận giám định chung và cùng chịu trách nhiệm về kết luận giám định đó; nêu có ý kiến khác thì giám định viên ghi ý kiến của mình vào bản kết luận giám định và chịu trách nhiệm về ý kiến đó.

Trường hợp giám đnh tập ththuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau thì mi người giám đnh thực hiện phần việc giám đnh thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình và chịu trách nhiệm cá nhân về phần kết luận giám định đó.

Điều 29. Giám định bổ sung, giám định lại

1. Việc giám định bổ sung được thực hiện trong trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc khi phát sinh vấn đề mới liên quan đến tình tiết của vụ án, vụ việc đã được kết luận giám định trước đó. Việc trưng cu, yêu cầu giám đnh bổ sung được thực hiện như giám định lần đầu.

2. Việc giám định lại được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng kết luận giám định lần đầu không chính xác hoặc trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Luật này.

3. Người trưng cầu giám định tự mình hoặc theo đề nghcủa người yêu cầu giám định quyết định việc trưng cu giám định lại. Trường hợp người trưng cầu giám định không chấp nhận yêu cầu giám đnh lại thì phải thông báo cho người yêu cu giám định bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều 30. Hội đồng giám định

1. Trong trưng hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại về cùng một nội dung giám định thì việc giám định lại lần thứ hai do người trưng cầu giám định quyết định. Việc giám định lại lần thứ hai phải do Hội đồng giám định thực hiện.

Bộ trưởng, Th trưng cơ quan ngang bộ qun lý về lĩnh vực cn giám định quyết định thành lập Hội đồng đthực hiện giám định lại lần thứ hai, Hội đồng giám định gồm có ít nhất 03 thành viên là những người có chuyên môn cao và có uy tín trong lĩnh vực cần giám định. Hội đồng giám đnh hoạt động theo cơ chế gm định tập thquy định lại khoản 3 Điều 28 ca Luật này.

2. Trong trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân ti cao quyết đnh việc giám định lại sau khi đã có kết luận của Hội đng giám đnh.

Điều 31. Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định tư pháp

1. Người thực hiện giám định tư pháp phải ghi nhận kịp thời, đầy đủ, trung thực toàn bộ quá trình và kết quthực hiện giám định bằng văn bản.

2. Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định phải được lưu trong hồ sơ giám định.

Điều 32. Kết luận giám định tư pháp

1. Kết luận giám định tư pháp là nhận xét, đánh giá bằng văn bản của người giám định tư pháp về đối tượng giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định. Kết luận giám định tư pháp phải có các nội dung sau đây:

a) Họ, tên người thực hiện giám định: tổ chức thực hiện gm định;

b) Tên cơ quan tiến hành ttụng; họ, tên người tiến hành ttụng trưng cầu giám định; số văn bản trưng cầu giám định hoặc họ, tên người yêu cầu giám định;

c) Thông tin xác định đối tượng gm định;

d) Thời gian nhận văn bản trưng cầu, yêu cầu giám định;

đ) Nội dung yêu cầu giám định;

e) Phương pháp thực hiện giám định;

g) Kết luận về đối tượng giám định;

h) Thời gian, đa điểm thực hiện, hoàn thành việc giám đnh.

2. Trong trường hợp trưng cầu, yêu cầu cá nhân thực hiện giám định thì chký của người thực hiện giám định phải được chứng thực theo quy định của pháp luật về chứng thực.

Trường hợp trưng cầu, yêu cầu tổ chức thực hiện giám định thì người đng đầu tổ chức phải ký tên, đóng du vào bản kết luận giám định và tổ chức được trưng cầu, yêu cầu chịu trách nhiệm về kết luận giám định.

Trường hợp Hội đồng giám định quy định tại khoản 1 Điều 30 của Luật này thực hiện giám định tngười quyết định thành lập Hội đồng phải ký tên, đóng du vào bản kết luận giám đnh và chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của Hội đồng giám định.

3. Trong trường hợp việc giám định được thực hiện trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự, theo đúng trình tự, thủ tục do Luật này quy định thì cơ quan tiến hành tố tụng có thsử dụng kết luận giám định đó như kết luận giám định tư pháp.

Điều 33. Hồ sơ giám định tư pháp

1. Hồ sơ giám định tư pháp do người thực hiện giám định tư pháp lập bao gồm:

a) Quyết định trưng cầu, văn bản yêu cầu giám định và tài liệu kèm theo (nếu có);

b) Biên bn giao, nhận hồ sơ, đối tượng trưng cầu, yêu cầu giám định;

c) Văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định;

d) Bản ảnh giám định (nếu có);

đ) Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực nghiệm giám định do người khác thực hiện (nếu có);

e) Tài liệu khác có liên quan đến việc giám định (nếu có);

g) Kết luận giám đnh tư pháp.

2. Hồ sơ giám định tư pháp phải được lập theo mẫu thống nhất. Bộ Công an, Bộ Y tế và các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Tòa án nhân dân ti cao, Viện kim sát nhân dân tối cao quy định thống nhất mẫu hồ sơ giám định tư pháp.

3. Cá nhân, t chc thực hiện giám định tư pháp chịu trách nhiệm bảo quản, lưu giữ h sơ giám định do mình thực hiện theo quy đnh của pháp luật về lưu trữ.

4. Hồ sơ giám định tư pháp được xuất trình khi có yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có thm quyn giải quyết vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự.

Điều 34. Các trường hợp không được thực hiện giám định tư pháp

1. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được thực hiện giám định tư pháp:

a) Thuộc một trong các trường hợp mà pháp luật về tố tụng quy đnh phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi;

b) Được trưng cầu giám định lại về cùng một nội dung trong vụ án, vụ việc mà nh đã thực hiện giám định, trtrường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Tổ chức thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được thực hiện giám đnh tư pháp:

a) Có quyền lợi, nghĩa vliên quan đến vụ án, vụ việc theo quy định của pháp luật về ttụng;

b) Có căn cứ rõ ràng khác đcho rằng tổ chức này có thể không khách quan, vô tư trong khi thực hiện giám định.

Điều 35. Tương trợ tư pháp về giám định tư pháp

1. Việc yêu cầu cá nhân, tổ chức nước ngoài thực hiện giám định tư pháp chỉ được thực hiện nếu đối tưng cần giám định đang ở nước ngoài hoặc khả năng chuyên môn, điều kiện về trang thiết bị, phương tiện giám định của cá nhân, tổ chức giám định tư pháp trong nước không đáp ng được yêu cu giám đnh.

2. Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận và thực hiện giám định tư pháp theo yêu cầu của quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước ngoài.

3. Trình tự, thủ tục, chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về giám định tư pháp giữa Việt Nam và nước ngoài theo quy định của pháp luật về tương trợ tư pháp.

Chương VI

CHI PHÍ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Điều 36. Chi phí giám định tư pháp

Người trưng cầu giám đnh, người yêu cầu giám định có trách nhiệm trả chi phí giám định tư pháp cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp theo quy đnh của pháp luật về chi phí giám định tư pháp.

Điều 37. Chế độ đối với người giám định tư pháp và người tham gia giám định tư pháp

1. Giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, người gp việc cho người giám đnh tư pháp đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước, người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao trách nhiệm có mặt, thực hiện nhiệm vụ trong thời gian thực hiện giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mtử thi, khai quật tử thi thì được hưởng bồi dưỡng giám định tư pháp theo vụ việc giám định.

2. Ngoài chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp theo vụ việc quy định lại khoản 1 Điều này, giám đnh viên tư pháp chuyên trách thuộc tổ chức giám định tư pháp công lập được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác.

3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 38. Chính sách đối với hoạt động giám định tư pháp

1. Tổ chức giám đnh tư pháp ngoài công lập được hưng chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ.

2. Người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp, tchức giám định tư pháp theo vụ việc có đóng góp tích cực cho hoạt động giám đnh tư pháp thì được tôn vinh, khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

3. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khả năng, điều kiện thực tế và thẩm quyền của mình quy định chế độ, chính sách khác để thu hút chuyên gia, tổ chức có năng lực tham gia hoạt động giám định tư pháp.

Chương VII

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

Điều 39. Cơ quan quản lý nhà nước về giám định tư pháp

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giám định tư pháp.

2. Bộ Tư pháp gp Chính phủ thống nhất qun lý nhà nước về gm định tư pháp.

3. Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bộ, cơ quan ngang bộ khác thực hiện qun lý nhà nước và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp ở lĩnh vực do mình quản lý; phối hp với Bộ Tư pháp trong việc thng nhất qun lý nhà nước về giám định tư pháp.

4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về giám định tư pháp địa phương.

Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp

1. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giám định tư pháp và hướng dẫn thi hành các văn bản đó.

Chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược,407246.aspx#_ftn2″>2 kế hoạch phát triển chung về giám định tư pháp; phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển theo từng lĩnh vực giám định tư pháp.

2. Có ý kiến bng văn bản về việc thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền quyết định của bộ, cơ quan ngang bộ quản lý lĩnh vực chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp tnh; trong trường hợp cn thiết, đề nghị bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập đđáp ứng yêu cầu giám định ca hoạt động ttụng.

3. Xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp; phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trong việc tổ chức bồing chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp.

4. Tập hợp, lập và đăng tải danh sách chung về cá nhân, tổ chức giám định tư pháp trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp.

5. Đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giám định tư pháp của bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tnh; yêu cầu bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tnh báo cáo về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp; báo cáo Chính phủ về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp trong phạm vi toàn quốc.

6. Chtrì hoặc đề nghị bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan tổ chức kiểm tra, thanh tra về tổ chức, hoạt động giám đnh tư pháp.

7. Thực hiện qun lý nhà nước về hợp tác quốc tế về giám định tư pháp.

Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp

1. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về gm đnh tư pháp ở lĩnh vực giám định thuộc thẩm quyền quản lý và hưng dẫn thi hành các văn bản đó.

2. Ban hành quy chuẩn giám định tư pháp hoặc hướng dẫn áp dụng quy chuẩn chuyên môn cho hoạt động gm định tư pháp theo yêu cầu và đặc thù của lĩnh vực gm đnh thuộc thẩm quyền quản lý.

3. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc quyết định thành lập, củng c, kiện toàn tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của Luật này.

4. Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp theo thẩm quyền; lập và công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám đnh tư pháp theo vụ việc quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này.

5. Bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định và điều kiện vật chất cn thiết khác cho t chc giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

6. Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc, người giám đnh tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.

7. Quy định điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định của Văn phòng giám đnh tư pháp ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.

8. Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp, kiến thức pháp luật cho đội ngũ giám định viên tư pháp ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.

9. Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về tchức, hoạt động giám định tư pháp ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tác kiểm tra, thanh tra về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định tại khoản 6 Điều 40 của Luật này.

10. Thực hiện hợp tác quốc tế về giám định tư pháp ở lĩnh vực thuộc thẩm quyn qun lý.

11. Hằng năm, tổng kết về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền qun lý và gi báo cáo về Bộ Tư pháp để tng hp báo cáo Chính phủ.

Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng

Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy đnh tại Điều 41 của Luật này, Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Bộ Y tế có nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Quản lý nhà nước về lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần;

b) Ban hành quy chuẩn chuyên môn trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần;

c) Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần;

d) Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ nghiệp vụ giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần theo quy đnh tại điểm c khoản 1 Điều 7 của Luật này.

2. Bộ công an có nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Quản lý nhà nước về lĩnh vực giám định kỹ thuật hình sự;

b) Ban hành quy chuẩn chuyên môn trong lĩnh vực giám định kỹ thuật hình sự;

c) Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên kỹ thuật hình sự;

d) Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chnghiệp vụ giám định kỹ thuật hình sự theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 7 của Luật này;

đ) Thực hiện thống kê hằng năm về trưng cầu, đánh giá việc thực hiện giám định và sử dụng kết luận giám định tư pháp trong hệ thng cơ quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý;

e) Hướng dẫn cơ quan điều tra thuộc thẩm quyền qun lý áp dụng các quy định của pháp luật về trưng cầu giám định và đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp;

g) Bảo đm kinh phí, hướng dẫn chi trả chi phí giám định tư pháp trong hệ thống cơ quan điều tra thuộc thẩm quyn qun lý;

h) Hằng năm, tổng kết và gửi báo cáo về Bộ Tư pháp về tình hình trưng cầu, đánh giá việc thực hiện giám định và sử dụng kết luận giám định tư pháp trong hệ thống cơ quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý.

3. Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ, quyền hạn quy định lại các đim đ, e, g và h khoản 2 Điều này.

Điều 43. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Ủy ban nhân n cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập; quyết định cho phép thành lập Văn phòng giám đnh tư pháp; lập và công b danh sách tổ chức giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc ở đa phương;

b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp theo thẩm quyền; lập và công bdanh sách người giám định tư pháp ở địa phương;

c) Bảo đảm kinh phí, phương tiện hoạt động, cơ svật chất và các điều kiện cn thiết khác cho tổ chức giám định tư pháp công lập địa phương;

d) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vvà kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp ở địa phương;

đ) Hằng năm, đánh giá về tổ chức, cht lượng hoạt động giám định tư pháp ở địa phương; bảo đm số lượng, chất lượng cửa đội ngũ giám đnh viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, đáp ứng kịp thời, có chất lượng yêu cầu giám định của hoạt động tố tụng ở địa phương;

e) Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về giám định tư pháp theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tác kiểm tra, thanh tra về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định tại khoản 6 Điều 40 của Luật này;

g) Báo cáo Bộ Tư pháp về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp đa phương, đng thời gửi bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước quy định ti các điều 40, 41 và 42 của Luật này.

2. Sở Tư pháp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tnh qun lý nhà nước về giám định tư pháp ở địa phương; chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên môn giúp y ban nhân dân cấp tỉnh quản lý về hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp.

Cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giúp y ban nhân dân cùng cấp quản nhà nước vlĩnh vực giám định tư pháp chuyên ngành, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc lĩnh vực quản lý; phối hợp với Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp trong quản lý nhà nước về giám định tư pháp ở địa phương.

Điều 44. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

1. Hướng dẫn áp dụng các quy định ca pháp luật về trưng cầu giám định và đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp trong hệ thống cơ quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.

2. Thực hiện chế độ thống kê về trưng cầu, đánh giá việc thực hiện giám định và sử dụng kết luận giám định tư pháp trong hệ thống cơ quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và báo cáo Quốc hội trong báo cáo công tác hằng năm.

3. Phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về trưng cu, đánh giá việc thực hiện giám định và sử dụng kết luận giám định tư pháp.

4. Bảo đảm kinh phí, hướng dẫn chi trả chi phí giám định tư pháp trong hệ thống cơ quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.

Chương VIII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH407246.aspx#_ftn3″>3

Điều 45. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.

2. Pháp lệnh Giám định tư pháp s 24/2004/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

3. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, các quy đnh của Bộ luật Tố tụng hình sự, Bluật Ttụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính về giám định tư pháp có nội dung khác vi Luật này thì áp dụng quy đnh của Luật này.

Điều 46. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kim sát nhân dân tối cao quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật.

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT
CHỦ NHIỆM


Nguyễn Hạnh Phúc

 


1 Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điu của 37 luật có liên quan đến quy hoạch có căn cứ ban hành như sau:

“Căn c Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật sửa đi, bổ sung mt số điều có liên quan đến quy hoạch của Luật Giao thông đường bộ s 23/2008/QH12, bluật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13, Luật Đường sắt số 06/2017/QH14, Luật Giao thông đường thủy nội địa s 23/2004/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 48/2014/QH13 và Luật số 97/2015/QH13, Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được sa đi, bổ sung một số điều theo Luật s 08/2017/QH14, Luật Đất đai s 45/2011/QH13, Luật Bảo vệ môi trường s 55/2014/QH13, Luật Khoáng sản s 60/2010/QH12, Luật Khí tưng thy văn s 90/2015/QH13, Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, Luật Tài nguyên, môi trường bin và hải đo số 82/2015/QH13, Luật Bảo vệ và kim dịch thực vật số 41/2013/QH13, Luật Đê điều s 79/2006/QH11, Luật Thủy li s 08/2017/QH14, Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12, Luật Đo lường s 04/2011/QH13, Luật Tiêu chuẩn và quy chun kỹ thuật số 68/2006/QH11, Luật Cht ợng sn phm, hàng hóa số 05/2007/QH12, Luật An toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13, Luật Xuất bản số 19/2012/QH13, Luật Báo chí số 103/2016/QH13, Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh s 30/2013/QH13, Luật Qun lý, sử dụng vn nhà nước đầu tư vào sn xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp số 69/2014/QH13, Luật Thực hành tiết kim, chng làng p s 44/2013/QH13 đã được sửa đổi, bsung một số điu theo Luật s21/2017/QH14, Luật Hi quan s 54/2014/QH13 đã được sửa đi, bsung một số điều theo Luật số 71/2014/QH13, Luật Chng khoán s 70/2006/QH11 đã được sa đổi, bổ sung một số điều theo Luật s 62/2010/QH12, Luật Điện nh số 62/2006/QH11 đã được sa đổi, bổ sung một số điều theo Luật s 31/2009/QH12, Luật Qung cáo số 16/2012/QH13, Luật Xây dựng s50/2014/QH13 đã được sa đi, bổ sung một số điều theo Luật s 03/2016/QH14, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 đã được sa đổi, bsung một số điều theo Luật s 77/2015/QH13, Luật Du khí m 1993 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 19/2000/QH10 và Luật số 10/2008/QH12, Bộ luật Lao động s 10/2012/QH13 đã được sa đi, bổ sung một số điều theo Luật số 92/2015/QH13, Luật Bo hiểm xã hội s58/2014/QH13, Luật Bảo hiểm y tế s 25/2008/QH12 đã được sa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 32/2013/QH13, Luật số 46/2014/QH13 và Luật số 97/2015/QH13, Luật Phòng, chng bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12, Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 và Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng s 59/2010/QH12.”

407246.aspx#_ftnref2″>2 Cụm t“quy hoạch và” được bãi btheo quy định tại khoản 2 Điếu 30 của Luật s 35/2018/QH14 sa đổi, bổ sung một số điều ca 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

3 Điều 31 của Lut số 35/2018/QH14 sửa đổi, bsung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 quy định như sau:

“Điều 31. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi nh từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.”

» Luật sư bào chữa vụ án hình sự

» Luật sư bảo vệ quyền lợi trong vụ án dân sự