Mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận người bào chữa

Hướng dẫn điền mẫu đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận người bào chữa có hướng dẫn điền đơn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—-***—-
 
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
(V/v cấp Giấy chứng nhận người bào chữa)

Kính gửi: (1) Viện kiểm sát nhân dân….. / Tòa án nhân dân.…

Tôi là luật sư Phạm Công Anh     Sinh năm 19……..
Nơi công tác: (2) Văn phòng luật sư……………………………………………………

Tôi trình bày với Quý cơ quan một việc như sau:
Ngày…..tháng…..năm 20…., tôi nhận được đơn yêu cầu luật sư của (3) …….…………
…..……………. (sinh năm:………, địa chỉ:……………………………………………………) 
là (4) ……..……………………………………… trong vụ án ……………….…………………

xảy ra ngày …. tháng …. năm 20….. tại ……….……………………………………….……… …………………….………………………………………………………………………………..
Hiện nay, vụ án trên đang thuộc thẩm quyền giải quyết của (1)…………………….………
Để quyền và lợi ích hợp pháp của (5) …………………………………………… được bảo đảm; để pháp luật được tôn trọng và công lý được thực thi, căn cứ Điều 59; Điều 60; Điều 61; Điều 72 Bộ luật tố tụng hình sự 2015; Điều 27 Luật luật sư 2006, tôi kính đề nghị Quý cơ quan cấp cho tôi Giấy chứng nhận người bào chữa cho (5)……………. ……………… theo đúng thời hạn luật định.
Trong trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận, đề nghị Quý cơ quan trả lời cho tôi bằng văn bản, có nêu rõ lý do của việc từ chối. (Địa chỉ liên hệ: ……………………….).
Rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý cơ quan.
Trân trọng cảm ơn!

 Tài liệu gửi kèm theo:
Bản sao công chứng thẻ luật sư số:………………...;
Đơn yêu cầu luật sư của………………………………..;
Nơi nhận:
Như trên;
VKSND (6)………………………………. (để thực hiện quyền giám sát);
Lưu văn phòng.

……….., ngày …. tháng …. năm 20…..
Chữ ký của luật sư đề nghị cấp 
Giấy chứng nhận
(Ký, ghi rõ họ tên)
 

Chú thích:
(1): tên cơ quan tiến hành tố tụng đang thụ lý hồ sơ vụ án (Cơ quan Điều tra/Viện kiểm sát nhân dân/Tòa án nhân dân);
(2): tên tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư công tác;
(3): tên người viết đơn yêu cầu luật sư;
(4): người thân (anh/chị/em/bố/mẹ/vợ/con…) của người được bào chữa, hoặc bản thân người được bào chữa (người bị tạm giữ/bị can/bị cáo);
(5): tư cách tố tụng và tên của người được bào chữa (ví dụ: người bị tạm giữ/bị can/bị cáo Trần Văn A).
(6): tên Viện kiểm sát đang giữ quyền giám sát vụ án (hoặc tên Viện kiểm sát cấp trên của Viện kiểm sát đang thụ lý hồ sơ vụ án – trường hợp vụ án đang được Viện kiểm sát thụ lý).

» Bị can kêu oan thì kiểm sát viên phải trực tiếp lấy lời khai

» Mẫu đơn xin sao chụp hồ sơ vụ án hình sự

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thủ tục, giấy tờ mua bán xe cũ theo thông tư 24/2023/TT-BCA

Thủ tục, giấy tờ mua bán xe cũ theo Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ công…

Kế toán trong lĩnh vực họat động của văn phòng luật sư, công ty luật

Kế toán trong lĩnh vực văn phòng luật sư, công ty luật. Lĩnh tư vấn…

Dịch vụ Lập vi bằng Thừa phát lại làm bằng chứng

Dịch vụ Thừa phát lại Lập vi bằng làm bằng chứng. Khi bạn một sự…

Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự bồi thường như thế nào?

Người mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho phương tiện xe ô tô, mô…

Thế nào là tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư rác và cách ngăn chặn

Thế nào là tin nhắn rác, cuộc gọi rác, thư rác và cách ngăn chặn.…

Nghị định 10/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai

Nghị định số 10/2023/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số điều của…

» Luatsubaoho.com - Tư vấn pháp luật: 0768236248 - Chat Zalo