Các biên bản của thư ký Tòa án. Thư ký Tòa án ghi biên bản lấy lời khai của người tham gia tố tụng, biên bản phiên họp, phiên tòa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự.
Mục lục:
1. Thư ký Tòa án ghi biên bản lấy lời khai của đương sự, người làm chứng & biên bản đối chất trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự
2. Thư ký Toà án ghi biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai, chứng cứ và hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
3. Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự
4. Mẫu biên bản lấy lời khai, biên bản phiên họp, phiên tòa ban hành kèm Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
Mục lục bài viết
* Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Khoản 1, 2 Điều 98. Lấy lời khai của đương sự, Bộ luật TTDS 2015
– Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
+ Điều 6. Lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 86 của BLTTDS, Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự
– Khoản 2 Điều 99. Lấy lời khai của người làm chứng, Bộ luật TTDS 2015
– Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
+ Khoản 2 Điều 7. Lấy lời khai của người làm chứng quy định tại Điều 87 của BLTTDS, Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự
– Điều 100. Đối chất, Bộ luật TTDS 2015
– Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
+ Khoản 2 Điều 8. Đối chất quy định tại Điều 88 của BLTTDS của BLTTDS, Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự
______________________
Bộ luật 92/2015/QH13 – Tố tụng dân sự: Trạng thái: Hết hiệu lực một phần:
Điều 98. Lấy lời khai của đương sự
Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự: Trạng thái: Còn hiệu lực:
Điều 6. Lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 86 của BLTTDS
Việc lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Toà án phải bảo đảm đúng quy định của pháp luật, quy định đối với cán bộ, công chức của ngành Toà án nhân dân và bảo đảm khách quan (ví dụ: lấy lời khai của đương sự đang bị tạm giam phải được thực hiện tại Trại tạm giam theo bố trí của Ban Giám thị Trại tạm giam; lấy lời khai của đương sự bị ốm đau nhưng không đi điều trị tại cơ sở y tế phải được thực hiện tại nơi họ đang điều trị và nếu xét thấy cần thiết thì mời người chứng kiến…).
– Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như thủ tục lấy lời khai của đương sự quy định tại khoản 2 Điều 98 của Bộ luật này (Khoản 2 Điều 99. Lấy lời khai của người làm chứng, Bộ luật TTDS 2015).
Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
– Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng tại trụ sở Toà án hoặc ngoài trụ sở Toà án và được thực hiện như việc lấy lời khai của đương sự quy định tại khoản 2 Điều 86 của BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 6 của Nghị quyết này (Khoản 2 Điều 7. Lấy lời khai của người làm chứng quy định tại Điều 87 của BLTTDS, Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự).
Bộ luật 92/2015/QH13 – Tố tụng dân sự: Trạng thái: Hết hiệu lực một phần:
Điều 100. Đối chất
Tham khảo Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự: Trạng thái: Còn hiệu lực:
Điều 8. Đối chất quy định tại Điều 88 của BLTTDS
– Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Toà án ghi biên bản đối chất. Biên bản phải có chữ ký của những người tham gia đối chất, Thẩm phán tiến hành đối chất, Thư ký Toà án ghi biên bản đối chất và đóng dấu của Toà án (Khoản 2 Điều 8. Đối chất quy định tại Điều 88 của BLTTDS , Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ luật tố tụng dân sự).
Mẫu biên bản lấy lời khai của đương sự: Mẫu số 02-DS Biên bản lấy lời khai của đương sự, ban hành kèm Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP Ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng dân sự
Mẫu biên bản lấy lời khai của người làm chứng: Mẫu số 03-DS Biên bản lấy lời khai của người làm chứng, ban hành kèm Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP Ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng dân sự
* Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Điều 211. Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải, Bộ luật TTDS 2015
– Tham khảo Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
+ Điều 20. Biên bản hòa giải quy định tại Điều 186 của BLTTDS, Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ Luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự
_____________________
Bộ luật 92/2015/QH13 – Tố tụng dân sự: Trạng thái: Hết hiệu lực một phần:
Điều 211. Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải
đ) Các nội dung khác;
Tham khảo Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ Luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự: Trạng thái: Còn hiệu lực:
Điều 20. Biên bản hòa giải quy định tại Điều 186 của BLTTDS
Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải ký tên và đóng dấu của Toà án vào biên bản. Các đương sự tham gia phiên hoà giải phải ký tên hoặc điểm chỉ vào biên bản hoà giải thành. Biên bản hoà giải thành phải được gửi ngay cho các đương sự tham gia hoà giải.
Đối với các đương sự vắng mặt mà việc hoà giải thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 184 của BLTTDS, thì Toà án phải gửi ngay biên bản hoà giải thành cho các đương sự vắng mặt.
* Ghi chú điều khoản sử dụng:
– Khoản 4 Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án, Bộ luật TTDS 2015
– Điều 236. Biên bản phiên tòa, Bộ luật TTDS 2015
– Tham khảo Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
+ Điều 30. Biên bản phiên tòa quy định tại Điều 211 của BLTTDS, Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ Luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự
_____________________
– Ghi biên bản phiên tòa, phiên họp, biên bản lấy lời khai của người tham gia tố tụng (Khoản 4 Điều 51. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án, Bộ luật TTDS 2015).
Bộ luật 92/2015/QH13 – Tố tụng dân sự: Trạng thái: Hết hiệu lực một phần:
Điều 236. Biên bản phiên tòa
Tham khảo Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011:
Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP – Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ Luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng dân sự: Trạng thái: Còn hiệu lực:
Điều 30. Biên bản phiên tòa quy định tại Điều 211 của BLTTDS
Ví dụ 1: (trường hợp có một người yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung)
Những sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của nguyên đơn Nguyễn Văn A:
…
Ví dụ 2: (trường hợp có từ hai người trở lên có yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung)
Những sửa đổi, bổ sung:
– Mẫu số 02-DS Biên bản lấy lời khai của đương sự
– Mẫu số 03-DS Biên bản lấy lời khai của người làm chứng
– Mẫu số 34-DS Biên bản hòa giải
– Mẫu số 35-DS Biên bản về kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
– Mẫu số 36-DS Biên bản hoà giải thành
– Mẫu số 37-DS Biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hòa giải thành
– Mẫu số 48-DS Biên bản phiên tòa sơ thẩm
– Mẫu số 73-DS Biên bản phiên tòa phúc thẩm
theo luattrongtay.vn
» Các biểu mẫu dùng trong tố tụng Dân sự cho Tòa án
Thủ tục, giấy tờ mua bán xe cũ theo Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ công…
Kế toán trong lĩnh vực văn phòng luật sư, công ty luật. Lĩnh tư vấn…
Tổng hợp văn bản liên quan đến giao thông đường bộ. Các văn bản luật…
Đăng ký đất đai lần đầu là rất quan trọng. Việc không đăng ký đất…
Một luật sư có được tham gia 2 (hai) tổ chức hành nghề luật sư…
Luật sư giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng. Khi có tranh chấp về…
» Luatsubaoho.com - Tư vấn pháp luật: 0768236248 - Chat Zalo