Đối với các văn bản lập ở quốc gia này thực hiện ở quốc gia khác, ở Việt Nam phân ra 2 trường hợp để có quy định:
Việc chứng nhận này chỉ chứng nhận con dấu, chữ ký và chức danh, không chứng nhận nội dung đó là đúng hay sai. Với thủ tục chứng nhận lãnh sự thì Nghị định 111/2011/NĐ-CP có liệt kê các trường hợp bắt buộc phải chứng nhận lãnh sự, nhưng với thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự như trong vụ án này, thì theo Nghị định 111/2011/NĐ-CP không liệt kê cụ thể và không bắt buộc, Thông tư số 01/2012/TT-BNG của Bộ Ngoại giao cũng không nêu cụ thể.
Mặt khác tại Điều 9 của Nghị định 111/2011/NĐ-CP có nêu những trường hợp không cần phải hợp pháp hóa lãnh sự trong đó Khoản 4 quy định rõ là “Giấy tờ, tài liệu mà cơ quan tiếp nhận của Việt Nam hoặc của nước ngoài không yêu cầu phải hợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sự phù hợp với quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam hoặc của nước ngoài”.
» Chứng nhận Lãnh sự là gì?
» Hợp pháp hóa lãnh sự là gì?
Thủ tục, giấy tờ mua bán xe cũ theo Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ công…
Kế toán trong lĩnh vực văn phòng luật sư, công ty luật. Lĩnh tư vấn…
Tổng hợp văn bản liên quan đến giao thông đường bộ. Các văn bản luật…
Đăng ký đất đai lần đầu là rất quan trọng. Việc không đăng ký đất…
Một luật sư có được tham gia 2 (hai) tổ chức hành nghề luật sư…
Luật sư giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng. Khi có tranh chấp về…
» Luatsubaoho.com - Tư vấn pháp luật: 0768236248 - Chat Zalo