Thủ tục đề nghị Giám đốc thẩm vụ án Hành chính. Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật. Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính được thực hiện như thế nào? Có phải thời hạn đề nghị Giám đốc thẩm vụ án hành chính là 3 năm không?.
Mục lục bài viết
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ cho rằng bản án, quyết định của Tòa án:
Phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tại Điều 256 luật TTHC như sau:
“1. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 255 của Luật này thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều 260 của Luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
2. Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 255 của Luật này thì phải thông báo bằng văn bản cho những người có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều 260 của Luật này.
3. Chánh án Tòa án cấp tỉnh kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 255 của Luật này.”
Theo quy định tại Điều 260, 266 Luật tố tụng hành chính 2015 thì những người sau đây có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm:
Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật (Điều 263 Luật tố tụng hành chính 2015).
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên tòa.
Thời hạn kháng nghị phần dân sự theo thủ tục Tố tụng dân sự là 03 – 05 năm.
Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc thẩm cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây:
» Luật sư bảo vệ vụ án hành chính
Luật sư hỗ trợ thủ tục kháng nghị Giám đốc thẩm cho đương sự:
Tổng hợp văn bản liên quan đến giao thông đường bộ. Các văn bản luật…
Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành…
Thủ tục, giấy tờ mua bán xe cũ theo Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ công…
Kế toán trong lĩnh vực văn phòng luật sư, công ty luật. Lĩnh tư vấn…
Đăng ký đất đai lần đầu là rất quan trọng. Việc không đăng ký đất…
Một luật sư có được tham gia 2 (hai) tổ chức hành nghề luật sư…
» Luatsubaoho.com - Tư vấn pháp luật: 0768236248 - Chat Zalo