Phân biệt cấu thành tội phạm một số tội xâm phạm quyền sở hữu

Phân biệt cấu thành tội phạm một số tội xâm phạm quyền sở hữu. Những tội được quy định tại chương XVI Bộ Luật hình sự 2015 Tội xâm phạm quyền sở hữu xâm phạm khách thể chính là quyền sở hữu bao gồm các quyền định đoạt, chiếm hữu và sử dụng.

Bảng 4 tội xâm phạm quyền sở hữu có hành vi chiếm đoạt tài sản thường gặp:

» Phân biệt các tội dễ nhầm lẫn

 

Cướp tài sản

Tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản

Tội cưỡng đoạt tài sản

Tội cướp giật tài sản

BLHS 2015

Điều 168

Điều 169

Điều 170

Điều 171

Loại cấu thành tội phạm

Cấu thành tội phạm cắt xén

Cấu thành vật chất

Khách thể

Quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản

Quyền sở hữu tài sản

Mặt khách quan (hành vi)

+ Dùng vũ lực, đe dọa dung vũ lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác làm người bị tấn công rơi vào tình trạng không chống cự được

+ Chiếm đoạt tài sản

+ Bắt cóc dùng vũ lực  hoặc hành vi khác khống chế người bị bắt

+ Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản

+ Đe dọa dùng vũ lực, uy hiếm tinh thần (không ngay tức khắc và mãnh liệt nhằm làm tê liệt nạn nhân như tội cướp tài sản)

+ Chiếm đoạt tài sản

+ Lợi dụng sơ hở chiếm đoạt tài sản (không dùng vũ lực nếu có thì tác động vào vật chứ không tác động vào người)

Mặt chủ quan

+ Lỗi cố ý trực tiếp

+ Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

+ Lỗi cố ý trực tiếp

+ Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

Chủ thể

+ Chủ thể thường (đủ tuổi, năng lực hành vi trách nhiệm hình sự)

» Xác định tài sản, giá trị của tài sản do phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

» Luật sư bào chữa tội xâm phạm sở hữu