Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp cần phải làm gì để bảo vệ kiểu dáng được đăng ký?
Để bảo vệ kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký của mình, chủ sở hữu cần phải có biện pháp kiểm soát, theo dõi để phát hiện nếu có người khác sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp giống hệt hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của mình trên thị trường.
Trong trường hợp phát hiện có hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp đang được đăng ký bảo hộ của mình, chủ sở hữu cần yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Quản lý thị trường, Thanh tra khoa học và Công nghệ, Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp, Tòa án) áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ quyền của mình. buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chủ sở hữu cũng cần phố hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật kể trên bằng cách tố cáo, cung cấp thông tin, chứng cứ trung thực, chính xác về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
>> Mẫu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Dịch vụ xử lý vi phạm kiểu dáng:
Tổng hợp các lỗi bị trừ điểm giấy phép lái xe Bảng tổng hợp các…
Tổng hợp văn bản liên quan đến giao thông đường bộ. Các văn bản luật…
Thuê Luật sư hòa giải đối thoại tại Tòa án. Đây là một giai đoạn…
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2024/BGTVT Báo hiệu đường bộ. CỘNG HOÀ XÃ…
Thông tư 51/2024/TT-BGTVT thay thế Thông tư 54/2019/TT-BGTVT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia…
Hình thức văn bản hành chính theo nghị định 30/2020/NĐ-CP hay còn gọi là thể…
» Luatsubaoho.com - Tư vấn pháp luật: 0768236248 - Chat Zalo